Rối loạn kinh nguyệt phải làm sao? là phụ nữ chớ nên bỏ qua

Bạn nên đọc:

>> Đặt vòng tránh thai bị rối loạn kinh nguyệt có sao không?

>> Cách chữa rối loạn kinh nguyệt bằng Đông y hiệu quả

Tìm hiểu về hiện tượng rối loạn kinh nguyệt

  • Kinh nguyệt xảy ra khi nào?

Để giải đáp được thắc mắc rối loạn kinh nguyệt phải làm sao, chị em cần hiểu rõ và tường tận về hiện tượng kinh nguyệt. Theo đó, kinh nguyệt là hiện tượng sinh lý xảy ra vào kỳ rụng trứng hàng tháng của phụ nữ. Vào thời kỳ này, thành tử cung dày lên để chuẩn bị đón trứng về làm tổ, nhưng nếu trứng không được thụ tinh, nó sẽ tự teo đi và tan ra.

Khi trứng không vào tử cung, lớp niêm mạc trong tử cung sẽ tự bong dần và gây chảy máu. Sau đó máu và lớp niêm mạc này được đẩy ra ngoài nhờ sự co bóp của tử cung tạo ra hiện tượng kinh nguyệt.

  • 1 chu kỳ kinh được tính như thế nào?

Bình thường, phụ nữ trong độ tuổi sinh sản có chu kỳ kinh khoảng 21 – 35 ngày, kỳ hành kinh kéo 3 – 5 ngày. Mỗi lần có kinh, lượng máu được tử cung đẩy ra ngoài thường nằm trong khoảng 50 – 150 ml.

Đồng thời, máu kinh có màu đỏ và dạng loãng. Đặc điểm này của máu kinh là bình thường nên khi nhận thấy máu kinh có biểu hiện khác lạ, bạn nên quan tâm tìm hiểu rối loạn kinh nguyệt phải làm sao để khắc phục sớm nhất có thể.

  • Như thế nào thì gọi là rối loạn kinh nguyệt?

Kinh nguyệt là hiện tượng bình thường ở nữ giới, báo hiệu khả năng sinh sản của người đó vẫn bình thường. Tuy nhiên nhiều trường hợp phụ nữ có thể bị rối loạn kinh nguyệt. Hiện tượng này xảy ra khi chu kỳ kinh ít hơn 21 ngày hoặc dài hơn 35 ngày. Màu sắc kinh có thể chuyển sang màu nâu, đen hoặc lượng huyết sắc tố sau kỳ kinh thấp hơn 120g/ ml.

Bên cạnh đó, khi lượng máu kinh  không ổn định, có thể quá ít hoặc quá nhiều, bạn cũng nên nhanh chóng quan tâm đến vấn đề rối loạn kinh nguyệt phải làm sao để bảo vệ sức khỏe sinh sản.

Rối loạn kinh nguyệt là gì và rối loạn kinh nguyệt phải làm sao?

Rối loạn kinh nguyệt là gì và rối loạn kinh nguyệt phải làm sao?

Có một số hiện tượng rối loạn kinh nguyệt thường gặp là:

+ Rong kinh: Hiện tượng hành kinh kéo dài hơn 7 ngày, khiến phụ nữ bị thiếu máu, mệt mỏi, xanh xao.

+ Thống kinh: Tình trạng đau bụng kinh dữ dội và máu kinh ra nhiều hơn mức bình thường.

+ Vô kinh: Hiện tượng mất kinh từ 6 tháng trở lên (vô kinh thứ phát) hoặc không có kinh từ khi dậy thì (vô kinh nguyên phát). Tình trạng này thường là nguyên nhân gây vô sinh nên bạn cần tìm hiểu ngay rối loạn kinh nguyệt phải làm sao để có hướng khắc phục.

+ Kinh mau: Hiện tượng kinh nguyệt đến sớm trước 7 ngày hoặc có kinh vào giữa chu kỳ kinh nguyệt.

+ Kinh thưa: Hiện tượng phụ nữ có kỳ kinh nguyệt dài hơn bình thường, có thể là từ 36 ngày đến 6 tháng mới xuất hiện kinh một lần.

  • Nguyên nhân gây ra rối loạn kinh nguyệt

Nhiều chị em khi mắc phải hiện tượng này thường hỏi “Rối loạn kinh nguyệt phải làm sao?”. Để trả lời cho câu hỏi này, trước hết chị em cần quan tâm rối loạn kinh nguyệt là do đâu.

Kinh nguyệt bất thường ở phụ nữ do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó có thể gọi tên hai nhóm nguyên nhân chính của hiện tượng này là nguyên nhân sinh lý và nguyên nhân bệnh lý.

+ Rối loạn kinh nguyệt do vấn đề sinh lý:

Đây là trường hợp rối loạn kinh nguyệt liên quan đến cơ địa của phụ nữ, do rối loạn hoạt động của nội tiết tố nữ, ăn uống không đủ chất, sử dụng nhiều bia rượu, chất kích thích, do tăng hoặc giảm cân, do bị stress trong thời gian dài…

Rối loạn kinh nguyệt phải làm sao nếu do stress nhiều ngày?

Rối loạn kinh nguyệt phải làm sao nếu do stress nhiều ngày?

+ Rối loạn kinh nguyệt bệnh lý:

Nhiều trường hơp rối loạn kinh nguyệt không phải do nguyên nhân sinh lý mà nó có thể là biểu hiện của một số bệnh phụ khoa khác như viêm tử cung, buồng trứng đa nang, lạc nội mạc tử cung…

Rối loạn kinh nguyệt gây ra nhiều tác động xấu đến tâm lý người bệnh và có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh con của phụ nữ. Vậy cần làm gì để thoát khỏi tình trạng này?

Khi bị rối loạn kinh nguyệt phải làm sao?

Khi bị rối loạn kinh nguyệt, nhiều chị em hay hỏi kinh nguyệt hai tháng 1 lần có sao không? Kinh mau có sao không?… Dù là bị rối loạn kinh ở trường hợp nào thì chị em phụ nữ cũng không nên chủ quan. Nói như vậy là vì hiện tượng này là dấu hiệu cho thấy sức khỏe sinh sản của phụ nữ không bình thường. Nếu không xác định được ngày trứng rụng thì việc thụ thai thành công cũng rất khó khăn.

Để giải quyết tình trạng rối loạn kinh nguyệt người bệnh cần:

1. Khám phụ khoa để được tư vấn rối loạn kinh nguyêt phải làm sao?

Khi bị rối loạn kinh nguyệt, trước hết chị em cần đến gặp bác sĩ sản phụ khoa để thông báo rõ tình trạng của mình. Từ đó các bác sĩ sẽ chuẩn đoán, xác định nguyên nhân gây rối loạn kinh nguyệt và có cách điều trị phù hợp và giúp điều hòa lại kinh nguyệt.

2. Rối loạn kinh nguyệt do sinh lý phải làm sao?

Nếu xác định nguyên nhân bệnh là do sinh lý, người bệnh sẽ được chỉ định thuốc phù hợp. Bên cạnh đó, rối loạn kinh nguyệt phải làm sao, các bác sĩ thường khuyên chị em nên thực hiện những chỉ dẫn như sau:

– Duy trì một tâm trạng vui vẻ thoái mái, nên hạn chế làm những công việc nặng, nhiều áp lực.

– Tập luyện thể dục thể thao hàng ngày để có một cơ thể khỏe mạnh và giúp tinh thần sảng khoái.

Rối loạn kinh nguyệt phải làm sao?- giữ tinh thần tốt, tập luyện mỗi ngày

Rối loạn kinh nguyệt phải làm sao? – Giữ tinh thần tốt, tập luyện mỗi ngày

– Thay đổi chế độ ăn uống cho phù hợp: Bạn nên bổ sung nhiều hoa quả, những nhóm thực phẩm giàu sắt, thực phẩm nhiều vitamin nhóm B, A, E, C, những thực phẩm giàu chất xơ, sữa chua… vào thực đơn ăn uống. Bên cạnh đó bạn cũng có thể dùng các lọai nước như nước gừng, nước mùi tây nhằm giúp làm ấm cơ thể và làm kinh nguyệt ổn định dần.

– Nghỉ ngơi nhiều hơn, ngủ đủ giấc từ 6 – 8 tiếng.

3. Rối loạn kinh nguyệt phải làm sao nếu do bệnh lý?

Với trường hợp này, bạn cần sớm điều trị các bệnh phụ khoa theo chỉ dẫn của bác sĩ. Bên cạnh đó bạn cũng nên vệ sinh sạch sẽ vùng kín nhằm hạn chế vi khuẩn có hại sinh sôi, xâm nhập vào bên trong cơ thể gây bệnh.

Như vậy, với những thông tin chia sẻ trên mong rằng chị e đã trang bị thêm cho mình những kiến thức y học bổ ích về kinh nguyệt không đều và sẽ không còn khoăn về vấn đề rối loạn kinh nguyệt phải làm sao? Chúc chị em thật nhiều sức khỏe.

>> Xem thêm: Chữa rối loạn kinh nguyệt bằng ngải cứu, cứ sử dụng là hiệu quả.

Tuyết Trinh (t/h)

ArrayArray

Bình luận

  1. Nguyễn Tú Linh says: Trả lời

    Các mẹ ơi, trước đây kinh nguyệt của em rất ổn định. Tuy nhiên sau khi sinh xong bé thứ hai em có quyết định đi đặt vòng tránh thai và thấy kinh nguyệt không còn ổn định như trước.Hiện tại em đang rất lo lắng, không biết có cách nào khắc phục tình trạng này không ạ?

  2. Đoàn Hiền says: Trả lời

     

    các mẹ ơi Các bệnh phụ khoa như u nang buồng trứng, buồng trứng đa nang, tắc ống dẫn trứng, viêm buồng trứng v.v.. đều có biểu hiện là kinh nguyệt bất thường. Hoặc Một số thành phần trong thuốc lá và rượu có thể can thiệp vào một số quá trình sinh lý như vòng kinh, khiến vòng kinh trở nên thất thường. Nên chị em chú ý và điều chỉnh lại nhé.

  3. Phương Ly says: Trả lời

     

    Mình thấy có nhiều mẹ giảm cân không khoa học. Chế độ giảm cân khắt khe sẽ khiến lipit và protein trong cơ thể giảm mạnh, năng lượng cần thiết cho cơ thể không đủ, làm suy giảm sự sản sinh nội tiết tố ảnh hưởng tới vòng kinh, gây thưa kinh, thậm chí tắc kinh..

  4. Hoàng Thị Loan says: Trả lời

     

    Mình tìm hiểu và đi khám chữa tại phòng khám Vietmec. Mới đầu đến thấy phòng khám rất to và hiện đại. Khi vào khám các y tá tiếp đón mình rất niềm nở và hướng dẫn mình rất tận tình. Mình thấy rất thoải mái khi khám chữa ở đây.

  5. Minh Ngọc Phạm says: Trả lời

     

    Nguyên nhân từ nhiễm khuẩn sau sinh, sau nạo thai, u xơ tử cung, viêm nội mạc tử cung, ung thư nội mạc tử cung, ung thư cổ tử cung, ung thư âm đạo, rối loạn hoạt động vùng dưới đồi, bệnh lý tuyến yên…đều có thể dẫn tới tình trạng rối loạn kinh nguyệt.

  6. Đào Thị Thu says: Trả lời

     

    Có rất nhiều nguyên nhân gây rối loạn kinh nguyệt mà các mẹ nên biết trước khi tìm hướng điều trị. Đó là do cơ thể bị nhiễm lạnh khi đang trong kỳ kinh sẽ khiến cho mạch máu ở vùng chậu bị co ngót quá mức, làm cho lượng kinh giảm, thậm chí tắc kinh.Phải chịu áp lực tâm lý lâu ngày, thức khuya, thiếu ngủ, bị đả kích tâm lý, hay tổn thương tinh thần đều có thể gây ảnh hưởng tới chu kỳ kinh nguyệt.

  7. Thanh Ngân says: Trả lời

     

    Khi bị rối loạn kinh nguyệt, chị em nên điều chỉnh chế độ ăn uống và sử dụng thuốc cho khoa học,cân bằng lại chế độ sinh hoạt và làm việc, và thả lỏng tinh thần, sắp xếp cho bản thân thời gian nghỉ ngơi thư giãn.

  8. hoàng Mỹ Linh says: Trả lời

     

    Mình thấy phòng khám Vietmec có chất lượng rất tốt. Bác sĩ và y tá rất nhiệt tình, chu đáo. Y tá hướng dẫn mình từ khi vào cửa cho đến lúc ra về. Gặp bác sĩ thì thấy bác sĩ rất niềm nở. Khám xong còn dặn dò mình rất chu đáo.

  9. Hoàng Yến says: Trả lời

     

    Mình tìm hiểu và đi khám chữa tại phòng khám Vietmec. Mới đầu đến thấy phòng khám rất to và hiện đại. Khi vào khám các y tá tiếp đón mình rất niềm nở và hướng dẫn mình rất tận tình. Mình thấy rất thoải mái khi khám chữa ở đây.

  10. lam Thu says: Trả lời

     

    Nguyên nhân từ nhiễm khuẩn sau sinh, sau nạo thai, u xơ tử cung, viêm nội mạc tử cung, ung thư nội mạc tử cung, ung thư cổ tử cung, ung thư âm đạo, rối loạn hoạt động vùng dưới đồi, bệnh lý tuyến yên…đều có thể dẫn tới tình trạng rối loạn kinh nguyệt.

  11. Thảo Phan says: Trả lời

     

    Có rất nhiều nguyên nhân gây rối loạn kinh nguyệt mà các mẹ nên biết trước khi tìm hướng điều trị. Đó là do cơ thể bị nhiễm lạnh khi đang trong kỳ kinh sẽ khiến cho mạch máu ở vùng chậu bị co ngót quá mức, làm cho lượng kinh giảm, thậm chí tắc kinh.Phải chịu áp lực tâm lý lâu ngày, thức khuya, thiếu ngủ, bị đả kích tâm lý, hay tổn thương tinh thần đều có thể gây ảnh hưởng tới chu kỳ kinh nguyệt.

  12. hà Xuân Mai says: Trả lời

     

    Khi bị rối loạn kinh nguyệt, chị em nên điều chỉnh chế độ ăn uống và sử dụng thuốc cho khoa học,cân bằng lại chế độ sinh hoạt và làm việc, và thả lỏng tinh thần, sắp xếp cho bản thân thời gian nghỉ ngơi thư giãn.

  13. Phan Như Hoa says: Trả lời

     

    Mình thấy phòng khám Vietmec có chất lượng rất tốt. Bác sĩ và y tá rất nhiệt tình, chu đáo. Y tá hướng dẫn mình từ khi vào cửa cho đến lúc ra về. Gặp bác sĩ thì thấy bác sĩ rất niềm nở. Khám xong còn dặn dò mình rất chu đáo.

  14. Hoàng Hải An says: Trả lời

    Các mẹ ơi dạo gần đây em có triệu chứng như: kinh nguyệt xuất hiện nhiều hơn 1 lần trong tháng, lượng máu có thể nhiều hoặc ít hơn so với bình thường. Máu kinh có màu đỏ tươi hoặc đen sẫm, có mùi hôi khó chịu. Bên cạnh đó xuất hiện kèm các triệu chứng như đau bụng, cơ thể mệt mỏi, nám da, sạm da…Không biết em bị làm sao thế ạ?

  15. Thái Ngân says: Trả lời

     

    Để khắc phục tình trạng rối loạn kinh nguyệt các chị em  tốt nhất cần phải đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sỹ tiến hành thăm khám và xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh từ đó sẽ có chỉ định cụ thể về việc điều trị cho nhé

  16. Trâm Anh says: Trả lời

     

    Các chị ơi nếu chị em thường xuyên có thói quen thức quá khuya, không ngủ đủ giấc, tinh thần luôn trong trạng thái lo lắng, căng thẳng, lo âu buồn phiền…cũng có thể ảnh hưởng và gây rối loạn kinh nguyệt.

  17. Phan Tuyết My says: Trả lời

     

    Các mẹ sau sinh nên chú ý đến chế độ dinh dưỡng: vấn đề này cực kỳ quan trọng. các mẹ cần cân bằng chế độ dinh dưỡng, không nên ăn quá nhiều hoặc quá ít. Nhiều mẹ vì muốn nhanh chóng lấy lại vóc dáng mà ăn kiêng trong giai đoạn này khiến cơ thể bị thiếu hụt và dẫn đến tình trạng rối loạn kinh nguyệt đó.

  18. Phan Trà says: Trả lời

     

    Rôi loạn kinh nguyệt nếu không được chữa trị kịp thời sẽ gây ra những hậu quả khó lường, em thấy bài này tổng hợp nhiều cách chữa tại nhà rất hay nè các chị https://benhviemphukhoa.net/cay-thuoc-chua-roi-loan-kinh-nguyet-quanh-nha-chi-em-nen-biet-n5199.html

  19. Lê Phương Duyên says: Trả lời

    Rối loạn kinh nguyệt do nhiều nguyên nhân gây ra, thường gặp như bị stress, tinh thần không ổn định, đau khổ, căng thẳng, buồn phiền, hay do rối loạn tiêu hóa, nhiểm khuẩn ở bộ phận sinh dục như viêm cổ tử cung, viêm âm đạo.chú ý tránh được những điều này thì chị em mình sẽ có một cơ thể khỏe hơn đấy ạ.

  20. Thương Phạm says: Trả lời

     

    Có mẹ nào từng chữa rối loạn kinh nguyệt ở Vietmec chưa ạ, em từng chữa nấm âm đạo ở đây thấy rất ok còn về khoản này thì không biết như nào.

  21. Huyền Anh says: Trả lời

     

    Em bị rối loạn kinh nguyệt phải làm sao để cân bằng lại ạ? Năm nay em 20 tuổi, chu kỳ kinh nguyệt thất thường nên tháng nào  cũng thấy mệt mỏi. Em chưa đi khám phu khoa bao giờ nên không biết phương pháp điều trị rối loạn kinh nguyệt ra sao. Mong các chị tư vấn cho em phòng khám nào uy tín mà đảm bảo chất lượng ạ.

  22. Minh Phương says: Trả lời

     

    Tót nhất chị em không nên thức khuya, ăn ít thực phẩm dầu mỡ, chiên rán. Ăn nhiều rau xanh, hoa quả, uống nhiều nước hơn, không uống các chất kích thích, nước ngọt có ga. Vào những ngày đèn đỏ, không nên ăn chua, không ăn tanh, tránh để cơ thể bị nhiễm lạnh những ngày này sẽ khiến  bị rong kinh nhé.

  23. Hoàng Anh Thảo says: Trả lời

     

    Mọi người ơi rối loạn kinh nguyệt không tự ý mua thuốc điều kinh khi chưa hỏi ý kiến sử dụng của bác sĩ chuyên khoa. Hiện nay có nhiều loại thuốc quảng cáo có tác dụng điều hòa kinh nguyệt nhưng nếu bạn không biết chính xác loại nào, chưa được bác sĩ kê đơn thì không nên tự ý sử dụng nhé.

  24. Ngân Nga says: Trả lời

    Chào các mẹ Năm nay em 22t, khoảng cuối tháng 5 em và bạn trai có quan hệ ,sau đó em dùng thuốc tránh thai khẩn cấp, chiều ngày ngày hôm đó em có kinh bình thường .Nhưng đến tháng sau em ra kinh bất thườg,1 tháng 2 lần rong kinh, máu ít, đỏ loảng.. em  đi siêu âm kq bình thườg và uống thuốc đã hết rong kinh nhưng từ đó đến giờ vẫn chưa có kinh trở lại. Đây là lần đầu em dùng thuốc TT khẩn cấp liệu có ảnh hưởng đến sau này không các mẹ?

  25. Nhung Anh says: Trả lời

     

    Sau khi sinh, rối loạn kinh nguyệt là điều không thể tránh khỏi, đây là một trong những vấn đề mà chị em cần chuẩn bị tâm lý tránh hoang mang. Tuy nhiên chị em cũng không nên quá hoang mang lo lắng, vừa ảnh hưởng đến sức khỏe vừa gây khó khăn cho quá trình chăm sóc em bé.

  26. An Phương says: Trả lời

    Em từng áp dụng theo bài này để chữa rối loạn kinh nguyệt https://benhviemphukhoa.net/chua-roi-loan-kinh-nguyet-bang-ngai-cuu-cu-su-dung-la-hieu-qua-n4559.html

     

    không ngờ ngải cứu có tác dụng tốt như vậy đấy các mẹ ơi.

  27. Nghiêm Minh Trang says: Trả lời

     

    Kinh nguyệt bị rối loạn làm ảnh hưởng tới đời sống của chị em phụ nữ chúng mình. Ăn nhiều trái cây, có chứa thành phần estrogen rất có ích cải thiện tình trạng kinh nguyệt không đều. Vì bổ sung estrogen sẽ giúp cho nội tiết tố nữ được cân bằng đặc biệt là đu đủ, bí đỏ, quả bầu bí, quả chà là, dưa leo có thể khắc phục được tình trạng này.

  28. Nguyễn Thị Thanh says: Trả lời

     

    Em từng có thời gian bị rối loạn kinh nguyệt do dùng rượu bia và thuốc lá, các chị hãy tránh xa những chất kích thích này ra nhé.

  29. Hà Thị Cúc says: Trả lời

     

    Thường thì khi gặp những vấn đề thế này mình sẽ đến Vietmec, mẹ nào nhà gần mạn Thanh Xuân chắc chắn đã nghe danh rồi, Đi khám vừa đảm bảo vừa yên tâm, tội gì phải ở nhà lo lắng hả các mẹ?

  30. Minh Nga says: Trả lời

     

    Em ơi riêng vấn đề này mình không được chủ quan đâu, em nên đến phòng khám để được tư vấn và tham khảo ở đây nhé https://benhviemphukhoa.net/dat-vong-tranh-thai-bi-roi-loan-kinh-nguyet-co-sao-khong-n3051.html

  31. Thu Cúc says: Trả lời

     

    Trường hợp của em chắc chắn là bị rối loạn kinh nguyệt rồi, em nên đến phòng khám để được bác sĩ điều trị cho nhé.

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

messenger
zalo