Bác sĩ giải đáp: Đang có kinh nguyệt quan hệ được không?
Bài nên xem:
>> Đặt vòng tránh thai bị rối loạn kinh nguyệt có sao không?
>> Rối loạn kinh nguyệt có thai được không theo chuyên gia
Hỏi: Xin chào bác sĩ. Em là Quyên, em đã kết hôn được hơn 2 tháng. Bây giờ hai vợ chồng em vẫn chưa có ý định có con. Tuy nhiên vào mấy ngày trước đây, em và chồng đã lỡ quan hệ không an toàn trong ngày kinh nguyệt thứ 3. Không biết đang có kinh nguyệt quan hệ được không và có khả năng mang thai không? Quan hệ lúc nào trong chu kỳ kinh thì sẽ dễ mang thai? Mong bác sĩ giải đáp giúp em để em lên kế hoạch tránh thai tự nhiên với ạ. Em cảm ơn bác sĩ.
(Nguyễn Thu Quyên, Nam Định)
Quyên thân mến,
Lời đầu tiên chúng tôi rất cảm ơn vì bạn đã tin tưởng và chia sẻ những băn khoăn lo lắng của mình với benhviemphukhoa.net. Sau đây các bác sĩ của chúng tôi sẽ giải đáp rõ thắc mắc của bạn:
Cách tính ngày kinh nguyệt để quan hệ an toàn
Trước khi trả lời câu hỏi đang có kinh nguyệt quan hệ có thai không? chị em phụ nữ nên hiểu rõ về chu kỳ kinh nguyệt và cách để tính ngày an toàn cho việc quan hệ tình dục.
Chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ thường kéo dài khoảng 21 – 35 ngày, trong đó có 3 – 7 ngày là thời gian hành kinh. Tuy nhiên không phải phụ nữ nào cũng có chu kỳ kinh kéo dài như vậy. Có những người chu kỳ kinh có thể ít hơn 21 ngày hoặc nhiều hơn 35 ngày do nhiều nguyên nhân. Nhưng nếu chu kỳ kinh nguyệt luôn duy trì như vậy thì chị em không cần quá lo lắng vì chu kỳ kinh nguyệt cũng chịu sự chi phối của cơ địa mỗi người.
Hiểu về chu kỳ kinh bạn sẽ không băn khoăn có kinh nguyệt quan hệ có thai không?
Theo nghiên cứu khoa học, trong chu kỳ kinh nguyệt sẽ có những khoảng thời gian phụ nữ nếu quan hệ không an toàn dễ có thai và có những khoảng thờ gian an toàn cho việc quan hệ mà không cần sử dụng các biện pháp tránh thai. Cụ thể là:
+ Giai đoạn khá an toàn:
Khoảng thời gian này được tính từ ngày đầu tiên thấy xuất hiện kinh nguyệt đến khoảng ngày thứ 8 của chu kỳ kinh. Đây là thời gian kinh tử cung đẩy máu kinh của chu kỳ trước ra ra ngoài.
+ Giai đoạn không an toàn:
Giai đoạn này bắt đầu từ ngày 8 đến khoảng ngày 18 của chu kỳ kinh nguyệt. Trong giai đoạn này trứng sẽ rụng vào khoảng ngày 14 – 15 của chu kỳ kinh nguyệt. Vì vậy nếu trứng được thụ tinh thì khả năng mang thai là rất lớn.
+ Giai đoạn an toàn:
Khoảng thời gian này bắt đầu từ ngày từ 19 đến ngày 28 của chu kỳ kinh nguyệt. Sau khi trứng rụng mà không được thụ tinh thì nó sẽ tự tiêu biến trong giai đoạn này. Đồng thời, trong giai đoạn an toàn, niêm mạc tử cung sẽ dần bong ra và đến cuối của chu kỳ thì máu lẫn niêm mạc tử cung sẽ được đẩy ra ngoài.
Với những trường hợp phụ nữ có ngày kinh dài hơn hoặc ngắn hơn thì có thể tính ngày rụng trứng bằng cách lấy số ngày của chu kỳ kinh trừ đi 14 ngày.
Khi hiểu rõ về chu kỳ kinh nguyệt quan hệ an toàn và cách tính ngày an toàn, chị em chắc hẳn đã phần nào hiểu hơn về câu hỏi đang có kinh nguyệt quan hệ có được không. Vậy cụ thể câu trả lời là như thế nào?
Có kinh nguyệt quan hệ được không?
Nếu bạn đang băn khoăn phụ nữ có kinh nguyệt quan hệ được không thì câu trả lời là có thể nhưng không nên. Có một số nguyên nhân như sau:
– Quan hệ vào ngày kinh nguyệt có thai không?
Khi đã hiểu rõ về chu kỳ kinh nguyệt quan hệ an toàn thì chắc chắn chị em đã hiểu rằng quan hệ trong ngày kinh nguyệt vẫn có khả năng có thai. Tuy nhiên xác suất có thai là cực thấp.
Nguyên nhân là vì trứng sau khi rụng chỉ có thể sống được trong cơ thể phụ nữ khoảng 1 ngày. Do đó khi xuất hiện máu kinh tức là trứng đã rụng trước đó nhiều ngày và không được thụ tinh. Lúc này niêm mạc tử cung vẫn đang bong ra do không có trứng vào làm tổ. Vì vậy khả năng có trứng rụng là rất thấp. Và dù trứng có rụng được thụ tinh thì lúc này tử cung cũng chưa ổn định. Do đó chúng tôi xin trả lời băn khoăn của bạn Quyên về vấn đề ngày thứ 3 kinh nguyệt quan hệ có thai không? là: rất khó có thai.
Có kinh nguyệt quan hệ có thai không?
Tuy nhiên nếu quan hệ vào khoảng những ngày thứ 7 hoặc thứ 8 của chu kỳ kinh thì bạn vẫn có thể có thai, vì trứng có thể rụng nếu quan hệ tình dục đạt được khoái cảm. Nếu chưa muốn có thai thì Quyên cần sử dụng bao cao su hoặc các biện pháp tránh thai khác.
– Đang có kinh nguyệt quan hệ được không? – Dễ bị viêm nhiễm
Trong thời gian có kinh nguyệt, cổ tử cung sẽ mở rộng hơn để giúp máu kinh thoát ra ngoài. Bên cạnh đó, trong thời gian này vùng kín của nữ giới luôn trong tình trạng ẩm ướt. Chính vì vậy đây là những điều kiện thuận lợi giúp vi khuẩn và các tác nhân gây viêm nhiễm sinh sôi và xâm nhập vào sâu bên trong các bộ phận sinh dục. Do vậy phụ nữ dễ bị viêm nhiễm nội mạc tử cung, ảnh hưởng đến các bộ phận thuộc phần phụ hoặc vùng chậu…
Ngoài ra, khi quan hệ tình dục vào thời gian này, kinh nguyệt của nữ giới dễ xâm nhập vào niệu đạo của nam giới gây ra viêm nhiễm tại niệu đạo.
– Đến ngày kinh nguyệt quan hệ có sao không? – Gây co thắt tử cung
Nếu chị em phụ nữ còn chưa biết có kinh nguyệt quan hệ có ảnh hưởng gì không? thì đây là một trong những ảnh hưởng khá trầm trọng mà chị em cần biết. Khi quan hệ trong những ngày này, tử cung bị co thắt, các mảnh nhỏ của nội mạc tử cung sẽ bị bong ra. Do đó, phụ nữ dễ bị bệnh lạc nội mạc tử cung. Căn bệnh này là một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng vô sinh ở phái nữ.
– Đang bị kinh nguyệt quan hệ có sao không? – Nguy cơ vô sinh
Đây là một trong những nguy cơ rất nguy hiểm mà những chị em đang băn khoăn ngày kinh nguyệt quan hệ có được không? cần phải biết. Khi quan hệ tình dục, tinh trùng dễ dàng xâm nhập vào cơ quan sinh dục nữ và cũng có thể là vào máu. Máu sẽ sản sinh ra những kháng thể để tiêu diệt tinh trùng. Chính vì vậy, phụ nữ quan hệ trong những ngày này không cần lo lắng quan hệ lúc có kinh nguyệt có mang thai không? nhưng sẽ dễ bị vô sinh.
Trong kỳ kinh nguyệt có quan hệ được không? – Dễ bị vô sinh
– Có kinh nguyệt quan hệ có sao không? – Dễ mệt mỏi
Nếu chị em đang băn khoăn bị kinh nguyệt có quan hệ được không thì câu trả lời là có thể. Tuy nhiên bạn cần biết rằng, quan hệ tình dục trong những ngày này dễ làm phụ nữ mệt mỏi hơn. Nguyên nhân là vì phụ nữ đã phải trải qua một số ngày mất nhiều máu. Trong khi đó, quan hệ tình dục sẽ khiến cơ thể chị em phải vận động nhiều và tạo ra cảm giác mất sức sau khi quan hệ.
Một số câu hỏi về vấn đề quan hệ ngoài ngày kinh nguyệt
Bên cạnh việc giải đáp băn khoăn quan hệ lúc kinh nguyệt có thai không? và ngày kinh nguyệt có nên quan hệ không? của Quỳnh, chúng tôi cũng xin làm rõ thêm một số câu hỏi khác liên quan đến việc quan hệ tình dục gần ngày kinh của nhiều chị em phụ nữ.
Sắp tới ngày kinh nguyệt quan hệ có thai không?
Sắp tới kinh nguyệt là thời kỳ trứng đang teo đi và tan ra sau khi không được thụ tinh. Vì vậy nếu đang có những thắc mắc như dưới đây thì chị em sẽ không cần lo lắng có thai khi quan hệ:
+ Quan hệ trước kinh nguyệt 2 ngày có thai không?
+ Quan hệ trước kinh nguyệt 3 ngày có thai không?
+ Quan hệ trước kinh nguyệt 5 ngày có thai không?
+ Quan hệ trước kinh nguyệt 7 ngày có thai không?
+ Quan hệ trước kinh nguyệt 1 tuần có thai không?
+ Quan hệ trước kinh nguyệt 10 ngày có thai không?
Qua ngày kinh nguyệt quan hệ có thai không?
Sau khi đã hết kinh nguyệt, phụ nữ nếu quan hệ sẽ có thể có thai. Những ngày này, quan hệ không an toàn nguy cơ bị viêm nhiễm của nữ giới cũng rất cao. Vì vậy chị em nếu chưa muốn có con thì cần sử dụng các biện pháp tránh thai và nên sử dụng bao cao su để tránh bị viêm nhiễm.
Qua ngày kinh nguyệt quan hệ có thai không?
Quan hệ xong có kinh nguyệt liệu có thai không?
Một số chị em phụ nữ quan hệ xong thấy xuất hiện máu nên thường băn khoăn không biết mình có thai hay không. Nếu đó là máu giống với máu kinh, tức là có màu đỏ tươi hoặc đỏ thẫm, máu ra nhiều và có lẫn những cục máu đông nhỏ thì chị em không cần lo lắng mình có thai.
Trường hợp phụ nữ sau quan hệ thấy máu ra rất ít, có màu đỏ hoặc hồng nhạt và không có máu cục thì đó có thể là máu báo thai. Để xác định có thai hay không, chị em có thể dùng que thử thai hoặc đến các trung tâm phụ sản để xác định xem mình có thai hay chưa.
Như vậy, với những thông tin trên, mong rằng chị em đã hiểu rõ, có kinh nguyệt quan hệ được không? Với trường hợp của Quyên xác suất có thai là rất thấp. Tuy nhiên bạn cần theo dõi thêm xem kinh nguyệt có xuất hiện ổn định không để có cách xử trí phù hợp cho trường hợp của mình nhé.
Chúc bạn nhiều sức khỏe.
Xem thêm: Điều trị rối loạn kinh nguyệt bằng thuốc tránh thai nên hay không?
Tuyết Trinh (T.h)
ArrayArray
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!