Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình điều trị viêm niệu đạo
Vài nét chính về bệnh viêm niệu đạo
Viêm niệu đạo là tình trạng đường niệu đạo của chị em bị viêm nhiễm bởi sự tấn công của các vi khuẩn, vi nấm. Biểu hiện đặc trưng của viêm niệu đạo đó chính là tiểu tiện khó khăn, đau buốt khi đi tiểu, khí hư bất thường và quan hệ tình dục bị đau thậm chí gây xuất huyết bất thường.
Viêm niệu đạo là tình trạng đường niệu đạo của chị em bị viêm nhiễm
Nguyên nhân gây nên viêm niệu đạo là do thói quen vệ sinh vùng kín của chị em không đảm bảo, quan hệ tình dục không an toàn hoặc do người bệnh có tiền sử mắc các bệnh như viêm bàng quang, viêm đường tiết niệu,…
Bất cứ ai cũng có thể trở thành đối tượng của bệnh viêm niệu đạo. Và dù không quá nguy hiểm nhưng chị em nên tiến hành điều trị sớm để tránh những ảnh hưởng của viêm niệu đạo đến sức khỏe, cuộc sống cũng như khả năng sinh sản của mình.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình điều trị viêm niệu đạo
Trong điều kiện hiện nay việc điều trị viêm niệu đạo không quá khó khăn. Tuy nhiên kết quả đạt được như thế nào phụ thuộc hoàn toàn của quá trình điều trị. Và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình điều trị viêm niệu đạo nữ có thể kể đến:
1. Phác đồ điều trị viêm niệu đạo
Đây là yếu tố quan trọng nhất quyết định mức độ thành công của quá trình điều trị. Hiện nay, có rất nhiều cách điều trị bệnh viêm niệu đạo và với mỗi phương pháp sẽ phù hợp với đối tượng riêng.
Do đó bạn cần tìm đến những cơ sở y tế uy tín để được các bác sĩ tiến hành thăm khám, xác định nguyên nhân từ đó đưa ra phác đồ điều trị viêm niệu đạo cụ thể. Đó có thể là sử dụng các loại thuốc kháng sinh dạng uống, dạng tiêm hay nhưng bài thuốc Đông y lành tính thậm chí là sử dụng những thủ thuật can thiệp ngoại khoa.
Uống thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ trong điều trị viêm niệu đạo
Việc xác định đúng phác đồ điều trị viêm niệu đạo sẽ giúp rút ngắn thời gian điều trị bệnh, hiệu quả đạt được cũng cao hơn. Đổi lại nếu điều trị không đúng cách sẽ không thể tiêu diệt được mầm bệnh, khiến cho bệnh dễ bị tái phát trở lại.
2. Ý thức của người bệnh
Ý thức của người bệnh trong quá trình điều trị viêm niệu đạo cũng là yếu tố có tác động rất lớn đến hiệu quả đạt được.
Nếu người bệnh có quyết tâm cao trong quá trình điều trị, tuân thủ theo đúng phác đồ mà bác sĩ đưa ra, có chế độ sinh hoạt khoa học chắc chắn sẽ giúp bệnh nhanh khỏi và thời gian điều trị bệnh cũng ngắn hơn.
3. Cơ sở điều trị
Việc lựa chọn đúng cơ sở điều trị cũng là một yếu tố giúp cho việc điều trị viêm niệu đạo đạt được kết quả cao. Do đó hãy tìm đến những địa chỉ uy tín và được những bác sĩ chuyên khoa trực tiếp thăm khám và điều trị. Hơn nữa, tại những địa chỉ này sẽ giúp người bệnh vững tâm hơn trong quá trình điều trị.
Lựa chọn cơ sở y tế có chất lượng tốt để điều trị bệnh
4. Thói quen vệ sinh vùng kín
Không chỉ riêng bệnh phụ khoa mà cả bệnh viêm niệu đạo nguyên nhân chủ yếu được bắt nguồn từ thói quen vệ sinh vùng kín. Do đó trong khi chữa trị bệnh chị em cũng nên lưu ý đến vấn đề này. Nếu muốn bệnh nhanh khỏi hãy luôn giữ cho vùng kín khô thoáng, vệ sinh sạch sẽ đúng cách để tránh sự tấn công của các loại vi khuẩn, vi nấm gây hại.
Ngoài những yếu tố kể trên, quá trình điều trị viêm niệu đạo còn bị ảnh hưởng bởi một số vấn đề khác như: Chị em không kiêng quan tình dục, chế độ sinh hoạt không khoa học, bị tâm lý trong quá trình điều trị…
Như vậy, chúng tôi đã cung cấp đến cho các chị em những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình điều trị viêm niệu đạo. Mong rằng với tất cả những gì chúng tôi vừa chia sẻ có thể giúp cho việc điều trị bệnh của các chị em đạt kết quá tốt nhất. Chúc chị em sức khỏe!
Đỗ Hoa (T/H)
ArrayArray
Em bị viêm niệu đạo mãi mà k khỏi. Đầu tiên e đi khám ở phòng Hòe Nhai họ cho thuốc e uống hết đơn thuốc của họ là 2 đợt nhưng vẫn thấy nhói nhói khó chịu trong niệu đạo như kiến cắn. E đến phòng khám của bs Tuấn bvps khám thì bs cho thuốc e uống đc 6 ngày e tưởng e bị dị ứng thuốc, e lại đến khám thì bs lần trc e khám ở đó cho e thuốc khác nhưng sau 1 thời gian e vẫn k thấy khỏi. Lần sau đó e đi khám lại khám đúng bs ấy, bs lại cho e thuốc khác nhưng vẫn k khỏi. Về tham khảo trên hội adam eva ở fb mới biết vietmec. Mò đến khám, bs cho dùng thuốc Doxycycline, dặn cách vệ sinh và phải kiêng qhtd. Bây giờ thì em khỏi bệnh rồi, may là biết vietmec sớm chứ để nặng là phải nạo vét các thứ, em sợ lắm.
Nếu là bị viêm thật thì lẽ ra bs phải kê thuốc KS tiêm thì hiệu quả hơn. bạn nên đến khám tại phòng khám vietmec. đến đó ng ta sẽ xét nghiệm lại nước tiểu và làm kháng sinh đồ xem bạn bị nhiễm loại vi khuẩn nào hoặc tìm ra nguyên nhân gây viêm niệu đạo (có khi viêm niệu đạo ko phải do vi khuẩn bạn ạ).
Đúng rồi đấy. Như mình lúc đầu chỉ bị viêm nhiễm nhẹ đi khám phòng khám tư nhân cho thuốc về uống ko khỏi. sau đó đến gia liễu khám. bác sỹ làm đủ các xét nghiệm nhưng ko tìm ra vi khuẩn gì. bảo cứ để theo dõi. mấy tháng sau mình vẫn bị vậy mới vào bạch mai khám . bác sỹ kết luận bị viêm niệu đạo và cho thuốc uống trong vòng 1 tháng. vẫn ko khỏi mình vào khoa khám bệnh theo yêu cầu khám tiếp. bác sỹ kl bị : TD viêm niệu đạo mãn. cho mình 2 đợt thuốc. mỗi đợt 10 ngày. bác sỹ bảo duy nhất thuốc này( thuốc avelox) là khỏi. nếu ko thì bó tay. vậy mà hôm nay mình đi khám lại vẫn ko khỏi. bác sỹ bảo kháng thuốc là bó tay rồi. Sau đó mình được một bạn cũng bị giống mình, chia sẻ và chỉ đến Vietmec, mình đến thì bs khám, mình chia sẻ về các dấu hiệu và đã khám chữa nhiều nơi. Cuối cùng bs cho tiêm thuốc. Giờ thì ngon lành rồi.
Mình có học được bài thuốc này. Ra tiệm thuốc bắc mua 1 lọ Kim Tiền Thảo (Lá Cỏ Đồng Tiền) uống mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 4 viên trong 1 tuần, cần uống nhiều nước khi uống thuốc để thông tiểu. Tập nằm thở ấn đè vào huyệt Trung Cực ( gỏ google tra vị trí huyệt ) bằng dụng cụ như đầu đũa để chữa viêm nhiệt đường tiểu, bí tiểu, nước tiểu đỏ, có sạn trong thận và bàng quang, thời gian ấn đè thở trên huyệt Trung Cực 30 phút mỗi lần, mỗi ngày thở 3 lần. Thời gian dùng thuốc và ấn huyệt 1 tuần.
Nếu muốn khám tốt giá phải chăng, chất lượng đảm bảo thì nên đến Vietmec, không tự nhiên mà nhiều người khen đâu ạ. Dịch vụ ở đó ổn, bệnh nhân thưa. Bạn mình và em dâu mình đều khám và siêu âm ở đó, rất sạch sẽ và thái độ phục vụ tốt.
Bác sĩ Hương không chỉ khám bệnh thông thường mà còn tâm sự, động viên bệnh nhân như người nhà. Em thường khám pk định kỳ BS Hương và rất hài lòng. Em từng bị viêm và chính bs là người chữa khỏi cho em.
Em mới cấy que tránh thai ở Vietmec. trước khi đi nghe mọi người dọa là đau đớn các kiểu nhưng em thấy cũng đau bình thường thôi, bác sĩ làm rất cẩn thận và nhẹ nhàng. Vietmec có bs Hương nổi tiếng trong khám chữa và các thủ thuật phụ khoa đấy. Các chị tham khảo thử xem.
Yếu tố khiến ống niệu đạo của thiếu nữ mắc siêu vi , vi rút xâm nhập gây viêm nhiễm là do Nữ giới vốn có cấu tạo đường niệu đạo rất khác với phái mạnh , niệu đạo nữ thẳng, ngắn, rộng hơn nam nên những siêu vi dễ tấn công hơn. Hơn nữa, hệ niệu đạo nữ giới rất gần với âm đạo và “lỗ hậu môn” – 2 vị trí chứa đựng tương đối nhiều virus , các khuẩn có thể từ âm hộ , và hậu môn truyền nhiễm dẫn đến bệnh viêm niệu đạo nữ . Nguyên nhân khác là bởi phái yếu vệ sinh cơ quan sinh dục kém hay vệ sinh không đúng cách nhất là trong kỳ kinh nguyệt . Trong quá trình mang em bé cũng là thời kỳ phụ nữ dễ bị bệnh viêm niệu đạo nữ bởi vì thời kỳ này nội tiết thay đổi , tử cung chị em giãn rộng hơn để em trẻ phát triển chèn lên niệu đạo gây nên tích dịch nhẹ từ đó làm lây lan vi rút hoặc vi khuẩn lên niệu đạo. Giới nữ làm “chuyện ấy” bừa bãi, không sử dụng biện pháp bảo vệ hay “yêu” quá nhiều, quá thô bạo cũng dễ mắc viêm niệu đạo . Đặc biệt, những cặp vợ chồng mới cưới cũng cần để ý bởi mới cưới tần suất “yêu” nhiều hơn nên để ý trước và sau “giao ban” phải vệ sinh sạch sẽ, giao hợp nhẹ nhàng. Trc đây em cũng bị viêm niệu đạo, đã khám và chữa khỏi ở 282 Khương Đình, bác sỹ Hương Vietmec. Lần ấy em chọn tiêm thuốc vì nghe nói tiêm nhanh hơn, bs cũng gợi ý em tiêm thuốc. Em chữa 1 tháng thôi là khỏi. Trước đấy đi tiểu là thấy buốt rắt, sờ vùng kín thấy hơi sưng đỏ. Mất tự tin và rất khó chịu.
Các bạn nên đi khám thường xuyên để bs soi khí hư xem có vi khuẩn gì, nấm gì. Nhiều khi mình ngại đi khám mà bệnh lại phát triển thêm đấy. Mách các mẹ nên đun nước chè xanh, thêm một chút muối rửa sẽ sạch. Tốt nhất bạn đến vietmec đi, sẽ nhanh hơn, pk mở từ t2 đến t7, khám ở BV đông lắm, lại còn chờ lâu nữa chứ. Hôm nọ mình vừa đi khám về, soi khí hư các thứ 15p là có kết quả rùi. Nếu có bệnh gì thì mua thuốc theo đơn, thuốc ở đây bán ko đắt đâu.
Có người thì do viên nhiễm tử cung mà bị, do nóng quá cũng bị, rồi lạnh quá cũng bị.. Nếu uống kháng sinh chỉ đỡ ngay tại lúc đó nhưng không triệt tận gốc được. Em thấy phát bệnh do nhiều nguyên nhân lắm. Tốt nhất các mẹ nên đi khám tử tế xem nguồn gốc nó do đâu mà bị chứ chữa lung tung bằng biện pháp dân gian không khỏi được đâu vì mỗi người đều có có nguồn gốc bệnh khác nhau.. Trước em thấy quảng cáo ở Lang Son có một anh cũng chữa được cái này, em mua uống một thang đã thấy đỡ và uống tiếp, nhưng đỡ một tgian rồi lại bị, đầu tiên bị nhẹ lại, rồi bị nặng hơn ban đầu, thuốc rồi lá các loại cũng k ăn thua. Đi nhẹ thì đau rát vô cùng, cảm giác cắn đắn ở chỗ đó, và lúc nào chỗ đó cũng ẩm ướt. Em mới nghĩ trước đây bị viêm nấm âm đạo, có khi nào nó liên quan. Đi cùng bà bạn tới Vietmec khám lại đủ các quy trình, xét nghiệm. Kết luận đúng là viêm niệu đạo, bs cho em tiêm thuốc ks. Em bị viêm do vi khuẩn nấm, đúng như em nghĩ luôn. Bs Hương tiêm thuốc cho em, em chữa khoảng 2 tuần là khỏi. Các chị thử xem sao nha.
Em đọc topic “đi qua cái chết” của một chị trong webtretho tâm sự, kể về những ngày chờ chẩn đoán ung thư cổ tử cung mà cảm thấy rằng chị em phụ nữ không nên coi thường những dấu hiệu tưởng như bất thường ở vùng kín. Có lẽ cần có thói quen tự mình nhắc mình đi khám phụ khoa mỗi 3 hoặc 6 tháng
Mình bị viêm niệu đạo do lây chồng, khổ ghê. Mình khám ở bệnh viện tư Đa khoa 16 A Hà Đông , ở đây mình bảo với ông bác sĩ và triệu chứng như thế sau đó bảo khám ở Bạch Mai không có kết quả gì , ông ấy bảo có lẽ ở Bạch Mai đông quá nên bác sĩ nhiều khi bỏ sót đấy , thế là ông tích vào nào là sinh hoá nước tiểu đủ loại, xét nghiệm HIV , siêu âm 4 chiều toàn ổ bụng – thận , soi tươi dịch tế bào hết tổng cộng gần 1 tr, kết luận bị viêm đường tiết niệu do trực khuẩn K ++ , ngoài thuốc ra còn dc dặn uống thật nhiều nước , ăn thật nhiều hoa quả rau xanh , để cơ thể đào thải vi khuẩn , nếu không điều trị để lâu sẽ chuyển sang mãn tính , hic mình cứ hi vọng là uống xong sẽ khỏi bệnh ai dè sau 10 ngày bệnh chỉ đỡ chứ không khỏi , nhiều khi chán chường ghê gớm cứ lo sợ vô sinh hay bị nặng có thể bị suy thận! Khám hết chỗ này chỗ kia, sau có duyên với vietmec qua lời gt của một chị ở cơ quan, trc h k dám tâm sự vì ngại. Đến Vietmec thì bs Hương khám, bs chỉ định tiêm, mình uống các thuốc kia quá nhiều nên nhờn rồi. Quá trình chữa bệnh của mình khoảng hơn tháng. Kết hợp kiêng và hoàn toàn k dc qh các bạn nhé. Vậy mới khỏi dc.
Trước em cũng bị. Đi khám ps thì được cho đơn thuốc thế này Emvite 30v ngày 3 lần mỗi lần 1 viên uống trước ăn. 2 Nospa 30v ngày 4 viên sáng và tối 3. Cafus 20 v ngày 2 viên sáng 1 tối 1 . 4 Xonatrix 10 viên ngày uống 1 viên .5 Orzynase 30v ngày 4 viên chia làm 2 sáng và tối. Về uống y hệt theo mà lay lắt mãi không khỏi. Về sau cũng phải đến vietmec khám và được cho tiêm. Chữa trị có gần 1 tháng bằng tiêm thuốc đã khỏi hoàn toàn rồi. Chứ trước đấy mỗi lần đi tiểu em khổ quá, cảm giác cứ cắn đắn chỗ đó.
Bác nào bị bệnh này thì chú ý kiêng hem tí nha ko là lâu khỏi bệnh đó , khi bị thì không nên quan hệ tình dục , nếu là nam thì anh em có nhịn đừng quay tay nhé ( ) , không ăn các chất cay nóng, không uống nước đá , nước quá lạnh, không ăn thức ăn nhớt ( mồng tơi chiến tốt nhé) không uống rượu bia … Trước em cũng chữa ở 282 khương đình. Chớm bệnh là chạy đến luôn, chỉ cần uống thuốc thôi. Nhưng em lại chữa bs Thúy Hằng chứ kphai bác sĩ Hương như mn chia sẻ, bs Hằng cũng tốt lắm đấy ạ. Em khỏi và chưa từng tái bệnh
Nếu các bạn bị viêm niệu đạo có thể tham khảo thuốc này
Một số loại thuốc kháng sinh điều trị viêm niệu đạo mình được bác sĩ giới thiệu.Thuốc kháng sinh có thể chữa thành công viêm niệu đạo do vi khuẩn. Nhiều loại thuốc kháng sinh khác nhau có thể điều trị viêm niệu đạo. Một số phổ biến quy định nhất bao gồm.
Adoxa, Monodox, Oracea, Vibramycin (doxycycline)
Rocephin (ceftriaxone)
Zithromax, Zmax (azithromycin)
Viêm niệu đạo do nhiễm Trichomonas (gọi là nhiễm Trichomonas) thường được điều trị bằng kháng sinh gọi là Flagyl (Metronidazol). Tindamax (tinidazole) là một kháng sinh có thể điều trị nhiễm Trichomonas.
Viêm niệu đạo do virus herpes simplex có thể được điều trị bằng:
Famvir (famciclovir)
Valtrex (valacyclovir)
Zovirax (Acyclovir)
E 27t chưa lập gia đình.5 tháng trc e có hiện tượng đi tiểu hơi rát rồi có ra 1 ít dịch như mủ sau đó e ra tiêm thuốc hỏi và bán cho e 1 loại thuốc kháng sinh,sau khi uống thì hết nhưng khi đi tiểu vẫn hơi rát và 1 tuần sau e có quan hệ với bạn trai e (bọn e k quan hệ lăng nhăng) ngày hôm sau thì e bị phát bệnh trở lại. E có đi khám ở bệnh viên da liễu có xét nghiệm máu+dịch bs bảo e bị viêm niệu đạo rồi sau đó kê đơn thuốc uống + tiêm 1 mũi kháng sinh (kháng sinh thứ 3 e nghe 1 bs nói vây).về uống chỉ đỡ chứ k thể hết được h e rất lo lắng. sau đó 2 tháng không thấy tiến triển gì, một chị em quen trên hội kinh nghiệm làm mẹ ở fb, trước chị ấy bầu cũng bị. Chị gt em đến vietmec khám bs Hương. Em đến khám và dc kê đơn thuốc mới. Phải công nhận bác sĩ này chữa tốt, tối giản thuốc để tránh tình trạng lờn thuốc ở bệnh nhân. Em chữa gần 2 tháng là khỏi hẳn
Tui cảm thấy căng tức bụng dưới, đau lưng, đi tiểu nhiều phải rặn mà mới đi xong lại muốn đi nữa, nhưng nước tiểu không nhiều, thời ban đầu thì không có bị tiểu đêm đến tuần thứ ba thì bị tiểu đêm, một đêm đi mấy lần. Mỗi khi căng tức bụng dưới là đi tiểu chứ không còn cảm giác căng bọng đái….. Tui chữa và uống thuốc theo đơn của bs bên bvps nhưng không ăn thua. Đọc topic niệu đạo nữ ở lamchame thì mn cũng chỉ đến Vietmec. Cũng mò đến khám, được kê đơn thuốc khác, toàn thuốc mới, có chế độ kiêng và nghỉ ngơi riêng (bs sẽ dặn). 2 tháng thì khỏi bệnh, phải tái khám đều đặn nha. PK công lập, phí khám vừa túi tiền, không sợ bị chặt chém đâu
Với loại viêm niệu đạo này thì phương pháp điều trị chủ yếu là điều trị nội khoa, các bác sĩ sẽ kê đơn thuốc (thuốc kháng sinh) để diệt khuẩn và kháng viêm cho cơ thể. Tuy nhiên viêm niệu đạo uống thuốc gì, liều lượng ra sao, thời gian sử dụng thì còn tùy thuộc vào tình trạng bệnh của mỗi người bệnh, bệnh nặng liều lượng thuốc, thời gian dùng thuốc sẽ khác so với người bệnh nhẹ nên không có đơn thuốc cụ thể. Chữa viêm niệu đạo loại này cần lưu ý: Tuyệt đối tuân thủ theo đơn thuốc và liệu trình dùng thuốc của bác sĩ, không được thấy triệu chứng bệnh thuyên giảm thì bỏ dở dễ dẫn đến nhờn thuốc, bệnh tái phát trở lại, cần đi khám để lấy đơn thuốc cụ thể, chính xác không nên mua thuốc điều trị viêm niệu đạo khi chưa biết rõ tình trạng bệnh. Trước em cũng khổ sở vì bệnh này lắm, chủ yếu chị em mình bị là lây chồng hoặc do viêm nhiễm vùng kín. Em cũng chữa khỏi dc ở chỗ bs Hương. Nhưng đấy là phát hiện sớm, tgian ủ bệnh không lâu. Nên chỉ uống thuốc một tgian thôi. Các chị nghe em, khám pk định kỳ cho yên tâm ạ. Chứ để phải nạo vét này nọ, em nghĩ là cũng ảnh hưởng.
Ở Vietmec mình thấy tốt, mình đưa vợ đi siêu âm và đi khám đều tại đây. Siêu âm bác sĩ Mai, khám pk bác sĩ Hương. Dịch vụ 100 điểm.
Chi phí cũng tùy thôi. Nhưng không cao lắm đâu nên bạn có thể yên tâm. Nếu các bạn khám Pk thì 100k, rửa và đặt thuốc 50k, thử nước tiểu 50k, , siêu âm TC, phần phụ 200k .So với khám bảo hiểm đắt hơn chút nhưng dịch vụ thì tốt hơn hẳn. Trong khi khám các bs sẽ tư vấn kĩ hơn nhé.
Ngày trước mình cũng bị. Mình bị nặng ấy. Mìh còn đi tiểu ra máu ấy. Mình khám ở bệnh viện da liễu trung ươg bác sũ kê đơn thuốc rồi ra ngoài mua. Mìh khám cũg ko ra nguyên nhân. Hic chỉ nói biểu hiện bác sỹ kê thuốc thoi bạn. Đi đi về về suốt khổ lắm. Chạy ra vietmec khám chữa mới khỏi dc hoàn toàn ay chứ.
Mình củng bị gần 2 tháng mà uống thuốc tây miết mà không khỏi nản quá, cứ ra mủ hoài, đi khám da liễu bs cho thuốc uống rồi thuốc bôi nhưng cứ ngừng bôi làlại thế, bây giờ lại tiểu buốt trở lại nữa (nhưng không bị đái dắt). Về sau được một bạn làm trong ngành y dược mách riêng cho có pk Vietmec Khương Đình rất tốt thì mình chạy đến ngay. Chuyển sang khám chữa bs Hương. Trộm vía, uống thuốc gần 1 tháng là đã khỏi rồi bạn ạ. Chắc các bạn phải tìm phòng khám Công nào uy tín một chút để chữa chứ uống thuốc Đông Y thì phải kiên trì
NĐ mạn tính hồi xưa khi chưa có thuốc Tây, Ông bà mình hay dùng bài thuốc dân dã, có tác dụng Thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi thấp và thanh trừ thấp nhiệt,…. như sau:
Dàn xay
Cỏ xước
Tra nước
Giang sẻ
Rễ tranh
Diếp cá
Rau má
Mã đề
rau trai
Mọi người nên thử
Mình nghe bên VietMec này có dịch vụ cấy que tránh thai Implaton hay sao đó nhỉ? Mình cũng dang định tìm đến pp này vì thấy uống thuốc thì hại người quá,mà dùng bao thì nhiều khi 2 vợ chồng thấy không thỏa mái. Mình cũng đang tham khảo them nhiều loại que tránh thai, trước khi sang đây đặt.
Nếu là bị viêm thật thì đến đó ng ta sẽ xét nghiệm lại nước tiểu và làm kháng sinh đồ xem bạn bị nhiễm loại vi khuẩn nào hoặc tìm ra nguyên nhân gây viêm niệu đạo (có khi viêm niệu đạo ko phải do vi khuẩn bạn ạ). Nhưng bạn cứ thử xem lại cách mình vệ sinh xem thế nào, đã đúng cách chưa nhé
Mình cấy nước tiểu 3 lần, mặc dù uống đúng kháng sinh đồ nhưng mãi ko khỏi. Các có cấy nước tiểu, đi soi bàng quang chưa. Lúc trước mình soi bàng quang mới biết viêm niệu đạo, chứ lúc đầu triệu chứng không rõ ràng đâu. Mà có nhiều vi khuẩn như bạn nói thì càng cần phải soi để xác định rõ hơn.
mình khám cả bạch mai. Việt Đức. .đến bệnh viện đại học y…. lấy nước tiểu ở bạch mai thì âm tính và họ vẫn cho kháng sinh uống như g ko đỡ, đang tính đến phương pháp khác. Triệu chứng của mình thì chỉ ra ít mủ không thấy mùi gì. Và nó có cảm giác hơi đau âm ỉ đó nói chung rất khó chịu làm mình khó ngủ. Đi tiểu ko buốt cũng ko rắt gì cả cũng ko có dịch chảy ra. . Nhưng hình như là nước tiểu lắm bọt.. uống thuốc tây chán đến phát ngán mà ko thèm đỡ.. Nghĩ lại hồi đó chắc do chữa nhiều nơi quá. Sau cũng được khuyên tập trung chữa 1 bác sĩ 1 bài thuốc, mình chọn bs Hương Vietmec vì thấy webtretho khen quá. Mà công nhận là khen đúng, bs chữa khỏi cho mình chỉ sau hơn 1 tháng, thuốc thang chỉ một vài loại nhưng hiệu nghiệm
Mình bị triệu chứng y như các bạn trong 6 tháng và đã khỏi được gần 1 năm rồi, mình chữa bs Hương, pk vietmec. Sau đó mình đúc kết kinh nghiệm của mình là:
1. Đây nhiều khi ko phải do virus mà ngứa do nấm candica (bt vẫn kí sinh trong cơ thể ng), càng uống kháng sinh càng lâu khỏi (dù mấy ngày đầu thấy hơi đỡ đỡ), các bạn dừng ngay uống kháng sinh nhé. Cũng ko phải uống thuốc chống nấm, ăn uống ngủ nghỉ điều độ, sạch sẽ sau khi vệ sinh hoặc quan hệ, nấm sẽ tự hết.
2. Các b càng lo lắng càng thấy ngứa. Các bạn yên tâm, nan y còn chữa đc huống gì cái ngứa này. Các b hạn chế quan hệ càng tốt để niệu đạo có thời gian hồi phục. mình hạn chế đc tầm 1, 2 tháng thì khỏi bệnh. Chả thuốc thang kháng sinh gì, sau này hối hận là uống kháng sinh càng lâu khỏi, thật đấy.
3. Đi tập thể dục thể thao, tâm trạng cải thiện, nhanh khỏi ngứa lắm.Chúc các b mau khỏi bệnh để vui vẻ với cuộc sống. Yên tâm là mình từng bị y hệt như các b và đã khỏi bệnh!
Mấy bạn mà vẫn còn tình trạng viêm, sưng bên trong chỗ niệu đạo phải hết sức cẩn thận nhé!!! Sưng là do phản ứng viêm. Viêm ở đâu cũng sẽ có biểu hiện sưng, nóng (sốt), đỏ và đau. Nguyên nhân gây viêm thì có thể do vi trùng, kí sinh trùng, hóa chất… Nếu đã dùng thuốc mà không hết thì có thể do 2 khả năng:
1 – nguồn lây vẫn còn đó (từ việc quan hệ, quần lót,…)
2 – nguồn lây đã kháng thuốc. Phải dùng thuốc kháng sinh mạnh hay phối hợp kháng sinh.Bạn nên làm kháng sinh đồ, để biết còn nhạy kháng sinh nào.
Mình đã sử dụng que cấy 3 năm rồi, còn 2 tháng nữa là lấy ra. Mình làm bs Hằng ở 282 Khương Đình. Mình cấy sau khi sinh bé được 8 tháng. Và mình cũng đã dắt 5 người bạn của mình đi cấy luôn rồi. Bạn nào đang băn khoăn thì mình khuyên đi luôn đi, đừng sợ đau vì cấy que chỉ khoảng hơn 1 phút là xong, có chích thuốc tê nên không đau nhiều. Cấy xong chả ai biết mình cấy que vì cái que nhỏ như cái tăm, mình sờ thì biết. Nếu ko nói thì ông xã cũng ko biết vì cấy ở vị trí hông dưới bắp tay, tha hồ ôm chồng mà chồng cũng ko biết ở đó có “hàng”, hehhe. Trước khi cấy bác sĩ khám phụ khoa kiểm tra chút, phải cấy lúc không có kinh nguyệt nhé bác sĩ sẽ giải thích một số tác dụng phụ, xảy ra tùy người, có người tăng cân, có người giảm cân, có người rong kinh và cũng có người ko có kinh luôn! Sau khi cấy xong, sử dụng được trong 36 tháng, nhưng bác sĩ khuyên nên đi rút que ở thời điểm khoảng 34-35 tháng. Trong 3 năm đó muốn út que ra bất cứ lúc nào cũng được, nhưng que rút ra rồi là bỏ. Muốn cấy phải bắt đầu lại 1 que mới.