Mẹ bầu có biết: Bị viêm âm đạo ảnh hưởng gì đến thai nhi?

Bài nên đọc:

>> Viêm âm đạo khi mang thai tháng cuối mẹ bầu phải làm sao?

>> Viêm âm đạo ra máu khi mang thai và những lưu ý quan trọng

Hỏi: “Chào bác sĩ! Em đang có bầu ở tháng thứ 3 thì bị viêm âm đạo. Em không dám sử dụng bất cứ loại thuốc gì do sợ ảnh hưởng đến thai nhi nên chỉ vệ sinh bằng nước muối loãng hoàng ngày. Tuy nhiên, tình trạng ngứa ngáy không giảm khiến em rất khó chịu. Bác sĩ cho em hỏi viêm âm đạo ảnh hưởng gì đến thai nhi không? Em phải làm gì để thoát khỏi tình trạng khó chịu này ạ? Em cảm ơn bác sĩ!” – Thùy Anh (Hoàng Mai, Hà Nội)

Trả lời:

Xin chào Thùy Anh!

Cảm ơn bạn đã gửi thắc mắc của mình về cho chúng tôi. Thắc mắc về vấn đề ảnh hưởng của viêm âm đạo đến thai nhi cũng là vấn đề mà nhiều chị em quan tâm. Sau đây là giải đáp của bác sĩ chuyên khoa về vấn đề này.

Viêm âm đạo ảnh hưởng gì đến thai nhi?

Viêm âm đạo ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, cuộc sống hàng ngày và thiên chức làm mẹ của chị em. Nguy hại hơn, bị viêm âm đạo khi mang thai không chỉ ảnh hưởng đến mẹ bầu mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của thai nhi. Cụ thể là:

Viêm âm đạo ảnh hưởng gì đến thai nhi?

Viêm âm đạo ảnh hưởng gì đến thai nhi?

Viêm âm đạo ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi

Ảnh hưởng dễ nhận biết nhất là mẹ bầu luôn cảm thấy ngứa ngáy khó chịu, dẫn đến tinh thần và thể chất bị giảm sút, chán ăn. Khi đó, lượng chất dinh dưỡng đưa vào cơ thể không đủ dẫn đến thiếu dinh dưỡng để thai nhi phát triển bình thường.

Viêm âm đạo có thể gây sảy thai

Viêm âm đạo khiến cổ tử cung và hệ tiết niệu bị rối loạn chức năng ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại của thai nhi. Bệnh có thể gây sảy thai gián tiếp, thai chết lưu, sinh non, trẻ sinh ra bị nhẹ cân hơn so với bình thường.

Viêm âm đạo ảnh hưởng gì đến thai nhi?

Viêm âm đạo có thể gây xảy thai gián tiếp

Viêm âm đạo ảnh hưởng gì đến thai nhi?- nguy cơ mắc bệnh bẩm sinh

Viêm âm đạo khi mang thai sẽ khiến trẻ sinh ra dễ bị các bệnh viêm da, viêm mắt… nếu đẻ thường, do tiếp xúc trực tiếp với vi khuẩn, nấm gây bệnh.

Viêm âm đạo có sinh thường được không?
Hỏi: “Chào bác sĩ! Em năm ngay 32 tuổi, hiện đang mang bầu tháng thứ 8. Cách đây vài ngày, em cảm thấy ngứa ngáy vùng kín, khí hư tiết ra nhiều, có màu vàng và mùi hôi khó chịu. Em đi khám được chẩn đoán bị viêm âm đạo nên em rất lo lắng. Vậy xin hỏi bác sĩ, viêm âm đạo có sinh thường được không và cách điều trị viêm âm đạo khi mang thai như thế nào để không ảnh hưởng đến thai nhi? Em xin cảm ơn bác sĩ!” – (Thanh Thúy, Cầu Giấy, Hà Nội)

Những bé gái sinh ra có thể bị viêm âm đạo bẩm sinh. Trường hợp này cực kì khó chữa do sức đề kháng và hệ miễn dịch của trẻ sơ sinh vẫn còn kém nên không thể áp dụng chữa trị bằng thuốc thông thường.

Viêm âm đạo ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ bầu và thai nhi do đó cần phải điều trị bệnh sớm ngăn ngừa những biến chứng nghiêm trọng có thể xảy ra.

Bị viêm âm đạo phải làm sao?

Với những giải đáp về vấn đề viêm âm đạo ảnh hưởng gì đến thai nhi chắc hẳn chị em đã hiểu rõ mức độ nguy hiểm của căn bệnh này. Vì vậy khi có triệu chứng bị ngứa rát vùng âm đạo, khí hư bất thường có mùi hôi tanh, chị em phụ nữ cần đến bệnh viện khám để có kết luận chính xác đang mắc bệnh gì, nguyên nhân gây bệnh và có cách điều trị tốt nhất.

Viêm âm đạo ảnh hưởng gì đến thai nhi?

Viêm âm đạo ảnh hưởng gì đến thai nhi? chị em cần sớm đến gặp bác sĩ

Viêm âm đạo gây đau bụng dưới bên trái, để giảm nhanh triệu chứng này thì cần phải sử dụng thuốc giảm đau theo chỉ định của bác sĩ.

Trường hợp viêm âm đạo gây đau sau khi quan hệ thì chị em phụ nữ cần kiêng quan hệ và đến bệnh viện thăm khám càng sớm càng tốt. Phương pháp chữa trị viêm âm đạo chủ yếu là dùng thuốc. Chị em lưu ý cần tuyệt đối tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ, uống đúng, đủ, kiêng cữ và đến tái khám đúng lịch.

Nếu bị viêm âm đạo do lây nhiễm chéo từ các bệnh lý phụ khoa khác thì cách điều trị triệt để và ngăn ngừa tái phát là chữa khỏi hoàn toàn bệnh phụ khoa đó.

Các chị em lưu ý cần phải thăm khám tại các bệnh viện, phòng khám uy tín để có chẩn đoán chính xác và có cách chữa bệnh đúng, có như vậy mới đẩy lùi được viêm âm đạo một cách nhanh nhất.

Qua những thông tin trên, chắc hẳn Thùy Anh cũng như các chị em khác không còn băn khoăn viêm âm đạo ảnh hưởng gì đến thai nhi hoặc phải làm gì khi bị viêm âm đạo nữa. Chúc bạn sớm khỏi bệnh!

>> Xem thêm: Viêm âm đạo khi mang thai chị em có nên đặt thuốc?

Như Nguyễn (Tổng hợp)

ArrayArray

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

messenger
zalo